Tầng Ozon là gì mà lại đóng góp vai trò vô cùng quan trọng đối với mọi sinh vật trên trái đất? Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về tầng ozon cũng như các quy định của pháp luật về việc bảo vệ tầng ozon qua bài viết ở dưới đây nhé!

>>> Có thể bạn quan tâm: Sổ đỏ là gì? Hướng dẫn kiểm tra sổ đỏ thật giả siêu đơn giản tại nhà

1. Tìm hiểu về tầng ozon là gì?

Tầng ozon (O₃) là một dạng của khí Oxi được hình thành từ tia cực tím, thường sẽ thấy nó có màu xanh nhạt cùng với mùi khó chịu. Với các tính chất đó, Ozon được chia làm hai loại:

  • Loại không có hại: Ozon không có hại là ozon liên tục được tạo ra và phân hủy ở tầng bình lưu, đây là loại có sẵn được tạo ra trong môi trường tự nhiên.
  • Loại có hại: Ozon có hại là kết quả do các hoạt động của con người tạo ra. Sự phản ứng hóa học giữa oxit của nitơ và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (hay còn gọi là VOC) tạo ra ozon có hại. Loại này chủ yếu được tìm thấy ở tầng đối lưu cao khoảng 10km so với mặt đất (tầng tiếp giáp với mặt đất).

Vào năm 1913, tầng ozon được khám phá ra bởi hai nhà vật lý người Pháp là Charles Fabry và Henri Buisson. Tầng ozon được tìm thấy ở tầng bình lưu bao bọc xung quanh trái đất và cách mặt đất khoảng từ 10-50 km.

>>> Xem thêm: Phí công chứng hợp đồng cho thuê nhà làm văn phòng mới nhất

Tầng ozon có tác dụng lọc tia cực tím (hay còn được gọi là tia UV), đây là loại tia gây ra bệnh ung thư và đục tinh thể ở người. Với khả năng có thể ngăn tới 97-99% tia cực tím có từ bức xạ ánh sáng mặt trời, tầng ozon ngăn bức xạ xâm nhập đến vỏ trái đất gây ảnh hưởng và đe dọa đến cho thảm thực vật.

1. Tìm hiểu về tầng ozon là gì?

2. Vai trò, chức năng của tầng ozon

Tầng ozon được coi như là một màn tấm chắn bức xạ bảo vệ trái đất, vậy cùng tìm hiểu xem vai trò cũng như các chức năng của tầng ozon là gì mà nó lại mang tầm ảnh hưởng quan trọng đến như vậy.

2.1 Vai trò của tầng ozon là gì?

Tầng ozon đóng góp vai trò rất lớn và quan trọng, không chỉ ảnh hưởng đối với trái đất mà còn đến cả môi trường sống và hoạt động của mọi sinh vật. Một số vai trò chính của tầng ozon là:

  • Bảo vệ, ngăn chặn các tia bức xạ xâm nhập đến bề mặt trái đất.
  • Tầng ozon đóng vai trò hấp thụ, phản xạ và truyền đi các bức xạ  điện từ của mặt trời chiếu thẳng đến trái đất.
  • Giúp cho khí hậu, nhiệt độ trên trái đất được duy trì ổn định và ôn hòa.
  • Giúp đỡ con người nhiều trong các lĩnh vực khác nhau như: nghiên cứu khoa học, thuốc sát khuẩn, thuốc tẩy, hóa chất độc hại, khử độc thuốc trừ sâu, xử lý và cải tạo các nguồn nước thải,…
Xem thêm:  Ủy quyền vay vốn ngân hàng mua chung cư thế nào?

>>> Xem thêm: Thủ tục làm sổ đỏ nhận thừa kế nhà đất không có di chúc 2023

2.2 Chức năng của tầng ozon là gì?

Chúng ta đều biết rằng, khí quyển bao gồm 78% là khí nitơ, 21% khí oxi và còn lại là 1% các khí khác (heli, cacbon dioxit, hơi nước,…). Ozon nằm trong khoảng 1% các khí khác đó.

Từ các số liệu trên, chúng ta đều thấy được rằng tầng ozon chiếm số lượng rất ít. Tuy chỉ là một lớp mỏng bao bọc quanh trái đất nhưng tầng ozon lại có chức năng vô cùng quan trọng nhằm bảo vệ sự sống của mọi sinh vật trên trái đất.

Có thể nói rằng, sự sống của mọi sinh vật đều phụ thuộc vào sự xuất hiện của tầng ozon. Vì vậy, một khi tầng ozon bị thủng sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mọi sinh vật, hệ sinh thái và đặc biệt là con người.

3. Quy định về bảo vệ tầng ozon theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP

Hiện nay, sự suy giảm tầng ozon đang ở mức báo động. Nó tác động tiêu cực trực tiếp đến sức khỏe con người cũng như làm mất cân bằng của các hệ sinh thái. Dưới đây là các quy định theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP về việc bảo vệ tầng ozon.

Theo Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định về việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon

Kết Luận

Bài viết trên đã giải đáp cho câu hỏi “Tầng ozon là gì?”. Song song đó là một số quy định của pháp luật về việc ngăn nguy cơ thủng tầng ozon. Ngoài ra, nếu như bạn đọc còn thắc mắc gì liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về công chứng và sổ đỏ, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

Xem thêm:  Thay đổi mức hỗ trợ đóng BHYT từ ngân sách nhà nước trong năm 2023

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:

>>> Những thủ tục và mức phí công chứng  hợp đồng ủy quyền đòi nợ thay hợp pháp.

>>> Có cần công chứng giấy ủy quyền khi nhờ thực hiện đăng ký thường trú

>>> Cộng tác viên là gì? Tìm việc cộng tác viên viết bài ở đâu? 

>>>  Các loại thuế phí phải đóng khi thực hiện thủ tục xin cấp sổ đỏ lần đầu mới nhất 2023

>>> Cơ quan thuế từ chối cấp mã hoá đơn là vì sao?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *