Hiện nay, nhiều người vẫn còn trong tuổi đoàn nhưng đủ điều làm Đảng Viên. Nhưng câu hỏi đặt ra Đảng viên trong độ tuổi đoàn có phải sinh hoạt Đoàn không. Đây là thắc mắc của rất nhiều người vậy cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!

>>> Tham khảo: 13 sự thật tuyệt vời không ai dạy cho chúng ta về thủ tục công chứng giấy tờ? Bạn chỉ mất vài phút để đọc.

1. Đảng viên trong độ tuổi đoàn có phải sinh hoạt đoàn không?

Theo Điều 45 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 thì đảng viên còn trong độ tuổi đoàn phải sinh hoạt và công tác trong tổ chức đoàn.

Về tuổi đoàn thì theo khoản 2 Điều 1 Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khóa X thì thanh niên Việt Nam tuổi từ 16 đến 30, tích cực học tập, lao động và bảo vệ Tổ quốc, được tìm hiểu về Đoàn và tán thành Điều lệ Đoàn, tự nguyện hoạt động trong một tổ chức cơ sở của Đoàn, có lý lịch rõ ràng đều được xét kết nạp vào Đoàn.

1. Đảng viên trong độ tuổi đoàn có phải sinh hoạt đoàn không?

Như vậy, đảng viên còn trong độ tuổi đoàn thì phải tham gia sinh hoạt và công tác trong tổ chức đoàn.

2. Nhiệm vụ và quyền của đảng viên

Nhiệm vụ và quyền của đảng viên theo Điều 2 và Điều 3 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam 2011 như sau:

* Đảng viên có nhiệm vụ:

– Tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân công và điều động của Đảng.

– Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực công tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, có lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác. Chấp hành quy định của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm.

– Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân; tích cực tham gia công tác quần chúng, công tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

Xem thêm:  Cảnh sát giao thông bắn tốc độ thì người điều khiển phương tiện cần làm gì?

>>> Tham khảo: Cảnh báo: nếu bạn vẫn mơ hồ về thủ tục chứng thực chữ ký tại các văn phòng công chứng tại quận Nam Từ Liêm? Xem ngay bài viết?

– Tham gia xây dựng, bảo vệ đường lối, chính sách và tổ chức của Đảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; làm công tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đóng đảng phí đúng quy định.

* Đảng viên có quyền:

– Được thông tin và thảo luận các vấn đề về Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng; biểu quyết công việc của Đảng.

– Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Ban Chấp hành Trung ương.

2. Nhiệm vụ và quyền của đảng viên

– Phê bình, chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị với các cơ quan có trách nhiệm và yêu cầu được trả lời.

– Trình bày ý kiến khi tổ chức đảng nhận xét, quyết định công tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình.

>>> Tham khảo: 4 bí kíp “thần thánh” giúp tìm đối tác hợp tác kinh doanh dễ dàng hơn bao giờ hết? Lưu ngay các tìm này để kinh doanh hiệu quả?

Đảng viên dự bị có các quyền trên đây, trừ quyền biểu quyết, ứng cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo của Đảng.

Trên đây là “Các thành viên của Đảng ở độ tuổi đoàn liệu có yêu cầu tham gia sinh hoạt đoàn không?”, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

Xem thêm:  Địa chỉ văn phòng công chứng quận Đống Đa

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

>>> 6 sự thật chẳng ai biết về công chứng ngoài trụ sở miễn phí? Sự thật đằng sau chữ “miễn phí”?

>>> Top danh sách văn phòng công chứng phường Khương Trung uy tín và nhanh chóng nhất?

>>>  Cảnh báo: nếu bạn vẫn mơ hồ về thủ tục chứng thực chữ ký tại các văn phòng công chứng tại quận Nam Từ Liêm?

>>> Hãy coi chừng nếu khi thực hiện thủ tục làm sổ đỏ lần đầu? Tính pháp lý của các giấy tờ thực hiện thủ tục?

>>> Đăng ký mã vạch sản phẩm thực hiện chi tiết như thế nào?

Đánh giá

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *