Chuyển quyền sử dụng đất đặt ra nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm và quản lý tài sản. Hãy cùng khám phá sâu hơn về khái niệm này và các hình thức chuyển QSDĐ trong thực tế quản lý nguồn đất.

>>> Tham khảo ngay: 8 bí mật mà các công ty dịch thuật không muốn cho bạn biết? Chỉ mất 2 phút để biết được mánh khóe của công ty dịch thuật.

1. Chuyển quyền sử dụng đất là gì? 

Theo khoản 10 Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì chuyển QSDĐ là việc chuyển giao quyền sử dụng đất từ người này sang người khác thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

1. Chuyển quyền sử dụng đất là gì? 

2. Các hình thức chuyển quyền sử dụng đất

Cũng theo khoản 10 Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì chuyển QSDĐ sẽ thông qua các hình thức chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất và góp vốn bằng quyền sử dụng đất.

3. Hạn mức nhận chuyển QSDĐ nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân

Theo Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì hạn mức nhận chuyển QSDĐ trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối của mỗi hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp được áp dụng đối với các hình thức nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất, xử lý nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, cụ thể như sau:

>>> Tham khảo ngay: 15 lý do khiến phí công chứng hợp đồng cho thuê nhà là thấp nhất? Lưu ngay để thực hiện thủ tục tiết kiệm nhất.

– Đất trồng cây hàng năm, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối:

+ Không quá 30 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc khu vực Đông Nam bộ và khu vực đồng bằng sông Cửu Long;

+ Không quá 20 héc ta cho mỗi loại đất đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương còn lại.

– Đất trồng cây lâu năm:

3. Hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân

+ Không quá 100 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng;

+ Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

– Đất rừng sản xuất là rừng trồng:

Xem thêm:  Nhà nước có được thu hồi đất của người đã chết không?

+ Không quá 150 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở đồng bằng;

+ Không quá 300 héc ta đối với các xã, phường, thị trấn ở trung du, miền núi.

– Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển QSDĐ nông nghiệp trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thì tổng diện tích được nhận chuyển quyền trong hạn mức đối với mỗi loại đất (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối) bằng hạn mức nhận chuyển QSDĐ tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có hạn mức nhận chuyển QSDĐ cao nhất.

– Trường hợp hộ gia đình, cá nhân nhận chuyển QSDĐ nông nghiệp bao gồm nhiều loại đất (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất là rừng trồng, đất nuôi trồng thủy sản và đất làm muối) thì hạn mức nhận chuyển QSDĐ nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đó được xác định theo từng loại đất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

– Hộ gia đình, cá nhân đã sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức nhận chuyển quyền quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP mà đã đăng ký chuyển QSDĐ trước ngày 01/7/2007 thì phần diện tích đất vượt hạn mức được tiếp tục sử dụng như đối với trường hợp đất nông nghiệp trong hạn mức nhận chuyển quyền.

>>> Tham khảo ngay: 19 thủ thuật đơn giản cho thủ tục công chứng văn bản hủy hợp đồng ủy quyền? Chi tiết các bước thực hiện.

– Hộ gia đình, cá nhân đã sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức nhận chuyển quyền quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều 44 Nghị định 43/2014/NĐ-CP mà đã đăng ký chuyển QSDĐtừ ngày 01/7/2007 đến trước ngày 01/7/2014 thì hộ gia đình, cá nhân được tiếp tục sử dụng đất và chỉ phải chuyển sang thuê đất của Nhà nước đối với phần diện tích vượt hạn mức nhận.

Trên đây là “Chuyển quyền sử dụng đất: Khái niệm và các hình thức chuyển QSDĐ?”, nếu bạn có thắc mắc liên quan đến nội dung trên hoặc cần tư vấn các vấn đề pháp lý khác về thủ tục công chứng, xin vui lòng liên hệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

Xem thêm:  Đăng ký hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt với sinh viên sư phạm như thế nào?

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

>>>  29 cách lừa đảo về dịch thuật đa ngôn ngữ mà các bạn cần cách phòng tránh? Tip để tránh lừa đảo?

>>> Top văn phòng công chứng Minh Khai lừa đảo? Tránh xa những văn phòng này ngay để không mất tiền oan?

>>>  7 điều về dịch vụ sang tên sổ đỏ nhanh bạn cần ngừng lại ngay lập tức để hoàn tất thủ tục nhanh chóng.

>>> Thực hiện thủ tục chứng thực chữ ký tại quận Đống Đa nhanh chóng, đơn giản như một chuyên gia trong 5 bước.

>>> Thu nhập vãng lai và cách tính thuế đối với thu nhập vãng lai?

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *